Ngoài bước tiến trên, Vinasoy cho biết đã thử nghiệm thành công việc đưa cây đậu nành trồng trên đất lúa tại miền Bắc (Hà Nội và Vĩnh Phúc) từ vụ Đông năm 2019. Đến đầu năm 2020, doanh nghiệp này đã bắt đầu đưa cây đậu nành xuống đồng bằng sông Cửu Long thử nghiệm trên đất lúa tại Đồng Tháp và Vĩnh Long - kết quả cho thấy loại giống có nhiều ưu điểm hơn so với giống địa phương.

 

Hiện nay, Vinasoy đang phát triển vùng nguyên liệu tại bốn vùng trong cả nước: miền Bắc, miền Trung, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long theo mô hình hợp tác toàn diện. Vinasoy cung ứng giống, hỗ trợ kỹ thuật canh tác và bao tiêu toàn bộ sản phẩm đạt chất lượng với giá cạnh tranh, đảm bảo nông dân có lời. Đây là tiền đề quan trọng để phát triển trở lại diện tích trồng đậu nành tại Việt Nam, vốn dĩ thấp hơn nhiều so với mục tiêu 166 nghìn ha của Chính phủ Việt Nam trình bày trong "Kế hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn giai đoạn 2016-2020".

 

Theo đánh giá, sự liên kết giữa doanh nghiệp với hợp tác xã và nông dân là mô hình hiệu quả để các địa phương trên cả nước mở rộng diện tích trồng đậu tương giống mới, góp phần tạo thu nhập cho nông dân.

 

Theo Mai Ca, nguồn Báo Công thương điện tử


Thị trường đậu nành có thêm giống mới của Vinasoy vừa được phép lưu hành Thị trường đậu nành có thêm giống mới của Vinasoy vừa được phép lưu hành

Sau nhiều năm nghiên cứu, đến nay Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng đậu nành Vinasoy (được Công ty sữa...

10/ 10 - 3376 phiếu bầu

quay lại      In      Số lần xem: 797
Tin tức liên quan
  • 8 CHỮ G TRONG CHIẾN LƯỢC MỚI PHÁT TRIỂN ĐẤT
  • Phê duyệt kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025
  • Thạc sỹ Nguyễn Văn Chương được tôn vinh là “Nhà khoa học của Nhà nông” năm 2020
  • TÔN VINH 68 NHÀ KHOA HỌC CỦA NHÀ NÔNG
  • MÔ HÌNH TRỒNG GIỐNG SẮN KM 140 SẠCH BỆNH - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẮN BỀN VỮNG TẠI TÂY NINH
  • Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống đậu tương kháng bệnh rỉ sắt
  • Giải pháp phục hồi đất thoái hóa ở Tây Nguyên
  • Trồng ngô sinh khối thu nhập cao hơn ngô lấy hạt
  • Cây sắn xóa nghèo cho miền núi Quảng Trị
  • Đồng Tháp: Xây dựng chuỗi giá trị ngành hàng khoai hướng đến sự phát triển bền vững
Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc
Địa Chỉ: Xã Hưng Thịnh, Huyện Trảng Bom, Đồng Nai
Ðiện Thoại: (0251) 3678839; 3868279; 3868146
Fax: (0251) 3868632
Email: trungtamhungloc.harc@gmail.com
 
Online Trực tuyến :  1
Online Hôm nay:  276
Online Hôm qua:  648
Online Tất cả:  5940778
Sản phẩm đã được thêm vào giỏ hàng
Tiếp tục mua hàng
Xem giỏ hàng