Thông tin cập nhật

Công nghiệp hóa sản xuất giống cây trồng, vật nuôi

Công nghiệp hóa sản xuất giống cây trồng, vật nuôi

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình phát triển nghiên cứu, sản xuất giống phục vụ cơ cấu lại ngành Nông nghiệp giai đoạn 2021-2030. Đây là định hướng, giải pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu, sản xuất giống cây trồng, vật nuôi theo hướng công nghiệp hiện đại; cung cấp cho sản xuất đủ giống có năng suất, chất lượng...

 

Chi tiết
Hơn 103.000 tỷ đồng cho chương trình giống giai đoạn 2021 - 2030

Hơn 103.000 tỷ đồng cho chương trình giống giai đoạn 2021 - 2030

Để có diện mạo của nông nghiệp như ngày hôm nay không thể không kể đến vai trò của hệ thống thủy lợi, khuyến nông và đặc biệt là chương trình giống…

Để sản xuất hiệu quả cần kiểm soát chặt chẽ khâu giống. Ảnh: Dương Đình Tường.

Để sản xuất hiệu quả cần kiểm soát chặt chẽ khâu giống. Ảnh: Dương Đình Tường.

 

Chi tiết
Bình Định hiệu quả chuyển đổi cây trồng trên đất lúa

Bình Định hiệu quả chuyển đổi cây trồng trên đất lúa

Trong chuyến công tác tại ĐBSCL của Thứ trưởng Lê Quốc Doanh cuối tháng 5/2020, Thứ trưởng đã đánh giá cao những mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại Nam Trung bộ do Viện KHKTNN Duyên hải Nam Trung bộ thực hiện.

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Quốc Doanh thăm các mô hình trong dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa thiếu nước tại Bình Định

 

Chi tiết
 Đi tìm `cuộc cách mạng lần thứ hai` cho cây ngô

Đi tìm `cuộc cách mạng lần thứ hai` cho cây ngô

Ngô sinh khối, ngô thực phẩm sẽ là hướng đi mới khi sản xuất ngô lấy hạt của Việt Nam không còn cửa cạnh tranh trước cơn lốc ngô nhập khẩu giá rẻ.

Trồng ngô lấy hạt ngày càng khó khăn do sự cạnh tranh của ngô nhập khẩu giá rẻ. Ảnh: Lê Bền

Sản xuất ngô, đặc biệt là ngô lai lấy hạt của nước ta đã có thời hưng thịnh, với tổng diện tích cả nước có thời điểm được nâng lên gần 1 triệu ha.

 

Cây ngô đã đóng vai trò cứu cánh, xóa đói nghèo cho nông dân trong một giai đoạn dài, nhất là các vùng miền núi, đồng thời đóng góp không nhỏ làm vào sản xuất thức ăn chăn nuôi.

 

Tuy nhiên trước cơn lốc ngô nhập khẩu từ các nước có chi phí rất thấp như Mỹ, Argentina, Brazil..., với giá ngô nhập khẩu về cảng tại Việt Nam hiện chỉ dao động từ 5-6 nghìn đồng/kg.

 

Với giá này, sản xuất ngô của nước ta những năm qua không còn sức cạnh tranh về giá thành sản xuất, theo đó ngày càng tụt mạnh về diện tích.

 

Theo tính toán, tổng diện tích ngô trên thực tế của nước ta hiện nay chỉ còn dao động xoay quanh khoảng 600 nghìn ha, và đang tiếp tục giảm sâu.

 

Chi tiết
Định hướng phát triển cây có củ, cây đậu đỗ và lúa lai

Định hướng phát triển cây có củ, cây đậu đỗ và lúa lai

Sáng ngày 18 tháng 5 năm 2020, tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã diễn ra cuộc họp “Định hướng phát triển cây có củ, cây đạu đỗ và lúa lai” do Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Quốc Doanh  chủ trì với sự tham dự của các Cục, Vụ, Viện liên quan cùng các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực cây có củ.

Theo báo cáo của Cục Trồng trọt thì lượng giống hàng năm phụ thuộc vào nhập khẩu (ngô nhập từ Mỹ), gieo trồng 31.000ha với năng suất bình quân 10 tấn/ha; sắn khoảng 550.000 - 600.000n ha; đất trồng sắn hiện nay đang bị cạnh tranh.

 
 

 

 

Chi tiết
Kinh nghiệm quản lý dịch hại khảm lá sắn

Kinh nghiệm quản lý dịch hại khảm lá sắn

Thạnh Đông là vùng trọng điểm sản xuất sắn của huyện Tân Châu (Tây Ninh). Hàng năm diện tích sắn của xã đạt khoảng 1.600ha, gồm 2 vụ Hè Thu và Đông Xuân, năng suất khoảng 30 tấn/ha, tương đương với năng suất chung của toàn tỉnh.

08-28-28_mo_hinh_ti_ty_ninh

Mô hình giống mới kháng bệnh, cho hiệu quả kinh tế cao

 

Chi tiết
Bệnh khảm lá tiếp tục hành hạ cây sắn

Bệnh khảm lá tiếp tục hành hạ cây sắn

Nông dân Phú Yên đang thu hoạch rộ sắn niên vụ 2019-2020, thế nhưng do thời gian sinh trưởng sắn gặp nắng hạn và bệnh khảm lá virus gây hại nên sắn ít củ.

Nông dân xã An Hải (huyện Tuy An) thu hoạch sắn. Ảnh: Lê Trâm.

Nông dân xã An Hải (huyện Tuy An) thu hoạch sắn. Ảnh: Lê Trâm.

Cùng với thu hoạch, nông dân trồng vụ sắn mới thì bệnh khảm lá tiếp tục “hành hạ”. Đây là năm thứ 3 liên tiếp bệnh bệnh khảm lá gây hại cây trồng này.

 

Chi tiết
Khẩn trương dập dịch khảm lá sắn

Khẩn trương dập dịch khảm lá sắn

Tốc độ lây lan nhanh của dịch bệnh khảm lá đang khiến nhiều địa phương ở Thừa Thiên - Huế có diện tích trồng sắn đứng ngồi không yên.

Tiêu hủy cây sắn bị nhiễm bệnh.

Tiêu hủy cây sắn bị nhiễm bệnh.

 

Chi tiết
Khảm lá sắn đe dọa nhiều tỉnh Bắc Trung Bộ

Khảm lá sắn đe dọa nhiều tỉnh Bắc Trung Bộ

Toàn vùng mới tiêu hủy được 910 ha, chưa nổi phân nửa diện tích nhiễm bệnh. Để tránh lây lan và ảnh hưởng đến năng suất, đòi hỏi sự sâu sát hơn từ các bên.

Khu vực Bắc Trung Bộ đang điêu đứng trước bệnh khảm lá sắn. Ảnh: Việt Khánh.

Khu vực Bắc Trung Bộ đang điêu đứng trước bệnh khảm lá sắn. Ảnh: Việt Khánh.

Số liệu thống kê từ Trung tâm BVTV vùng khu 4 cho thấy, niên vụ 2020 diện tích toàn vùng Bắc Trung Bộ nhiễm bệnh khảm lá sắn hiện trên 2.590 ha, trong đó hơn 1.868 ha đã nhiễm nặng.

Chi tiết
Hạn mặn ở ĐBSCL vượt mức kỷ lục năm 2016

Hạn mặn ở ĐBSCL vượt mức kỷ lục năm 2016

ĐBSCL hiện có 12/13 tỉnh, thành bị ảnh hưởng bởi hạn, mặn. Tính đến đầu tháng 3/2020, hạn, mặn đã làm khoảng 600.000 người dân thiếu nước sinh hoạt, 160.000ha đất nhiễm mặn, gây thiệt hại hơn 5.500 tỷ đồng.

Người dân bán đảo Cà Mau ngậm ngùi nhìn lúa chết khô do thiếu nước

 

 

Chi tiết
Sự thật về tác dụng của nano bạc

Sự thật về tác dụng của nano bạc

Gần đây, mạng xã hội xuất hiện một số thông tin về sản phẩm chứa nano bạc có tác dụng diệt vi khuẩn, virus corona. Liệu nano bạc có đang được thần thánh hoá?

Zing.vn xin đăng tải bài viết của TS.DS Phạm Đức Hùng (từng thực tập ở Đại học Harvard, Mỹ; tốt nghiệp tiến sĩ tại Đại học Leuven, Vương quốc Bỉ; hiện làm việc tại Bệnh viện Nhi Cincinnati, Mỹ), về tác dụng thực sự của nano bạc trong việc tiêu diệt virus, đặc biệt là virus corona.

 

Chi tiết
8/13 tỉnh, thành ở ĐBSCL bị mặn xâm nhập sâu

8/13 tỉnh, thành ở ĐBSCL bị mặn xâm nhập sâu

Theo thông tin từ Bộ NN-PTNT, tình hình hạn mặn tại ĐBSCL năm nay sẽ cao hơn so với năm 2015-2016, sẽ có 10/13 tỉnh của ĐBSCL bị ảnh hưởng do mặn xâm nhập.

Trong đó, 3 tỉnh Kiên Giang, Cà Mau và Bạc Liêu chịu ảnh hưởng lớn nhất.

ĐBSCL bị mặn xâm nhập sâu

 

Chi tiết
Chúc mừng năm mới

Chúc mừng năm mới

Toàn thể Cán bộ Viên chức Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, kính chúc quý đọc giả một năm mới 2020 tràn đầy năng lượng, đạt được nhiều điều tốt lành, biến ước mơ trở thành hiện thực

 

Kết quả hình ảnh cho thiệp xuân canh tý

Chi tiết
Đồng Nai: Dịch khảm lá sắn và sâu keo mùa thu diễn biến phức tạp

Đồng Nai: Dịch khảm lá sắn và sâu keo mùa thu diễn biến phức tạp

Theo Sở NN-PTNT tỉnh Đồng Nai, dịch khảm lá sắn đã từng xuất hiện trên địa bàn tỉnh từ tháng 6/2018. Tuy nhiên, trong vài tháng trở lại đây dịch có chiều hướng tăng nhanh...

Tính đến đầu tháng 7/2019, toàn tỉnh có gần 451 ha sắn bị bệnh (chiếm trên 4% diện tích sắn toàn tỉnh). Nguyên nhân dịch khảm lá sắn lây lan do nông dân không sử dụng giống sắn kháng bệnh, diện tích trồng tự phát lớn nhưng vẫn sử dụng giống sắn nhiễm bệnh để tái sản xuất; khâu kiểm soát giống chưa tốt; việc sử dụng thuốc BVTV trong phòng trừ dịch chưa hiệu quả…

Dịch bệnh khảm lá sắn đang có chiều hướng tăng nhanh trên đồng ruộng tỉnh Đồng Nai.

 

Chi tiết
Cây sắn Việt Nam có nguy cơ mắc bệnh khảm lá sắn Sri Lanka

Cây sắn Việt Nam có nguy cơ mắc bệnh khảm lá sắn Sri Lanka

Khảm lá sắn Sri Lanka là loại bệnh có khả năng gây thiệt hại lớn do làm giảm năng suất, chất lượng thu hoạch, thậm chí không cho thu hoạch.

Các dấu hiệu của bệnh khảm lá sắn Sri Lanka. Ảnh: PLOS One.

 

Chi tiết
Thông tin cập nhật trang 2 Thông tin cập nhật trang 2

10/ 10 - 3319 phiếu bầu
Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc
Địa Chỉ: Xã Hưng Thịnh, Huyện Trảng Bom, Đồng Nai
Ðiện Thoại: (0251) 3678839; 3868279; 3868146
Fax: (0251) 3868632
Email: trungtamhungloc.harc@gmail.com
 
Online Trực tuyến :  1
Online Hôm nay:  276
Online Hôm qua:  648
Online Tất cả:  5940778
Sản phẩm đã được thêm vào giỏ hàng
Tiếp tục mua hàng
Xem giỏ hàng