Trong nhiều năm qua, khoa học công nghệ đã được ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất vẫn còn nửa vời.
Khu Nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: TTXVN
Trong khi, đòi hỏi của ngành sản xuất nông nghiệp là phải đưa ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào các khâu từ sản xuất giống đến chế biến, xuất khẩu. Vậy cơ chế, chính sách nào nhằm đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất để tạo ra năng suất, chất lượng và hiệu quả trong nông nghiệp là câu hỏi luôn được đặt ra.
Chi tiết
Gần đây nhất vụ ngô đông 2016 tại Nghệ An hiện tượng này diễn ra trên hầu hết giống ngô trung ngày (NNVN số 239 đã phản ánh). Qua tìm hiểu thực tế, người dân xuống giống chủ yếu đầu tháng 9, nên các giống trung ngày sẽ trỗ cờ sau khoảng 55 - 65 ngày, rơi vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, đúng thởi điểm ảnh hưởng của không khí lạnh gây ra mưa lớn kéo dài từ Nghệ An đến Khánh Hòa, gây ngập lụt nhiều nơi từ 31/10 - 5/11. Không chỉ giai đoạn trỗ cờ phun râu cây ngô gặp điều kiện thời tiết bất lợi mà giai đoạn cây ngô 3 - 6 lá, tức khoảng 14 - 20/9 cũng gặp điều kiện thời tiết bất lợi, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, tại Nghệ An mưa rất to từ 9 - 16/9, gây thiệt hại 748 tỷ đồng trong đó có 5.400ha ngô đông. Tiếp theo đó do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới kết hợp không khí lạnh, đêm 12/10, các tỉnh từ Thừa Thiên - Huế trở ra Nghệ An có mưa rất to, lại tiếp tục gây ngập lụt trên diện rộng.
Chi tiết
Tây Nguyên là vùng đất sản xuất đậu tương (đậu nành) có truyền thống, đặc biệt là 2 tỉnh Đăk Nông và Đăk Lăk.
Cũng như các vùng sinh thái khác, diện tích đậu tương của Tây Nguyên cũng bị giảm, tuy nhiên so với tình trạng chung thì vùng này bị giảm ít so với các vùng khác. So với năm 2005, thời điểm đậu tương phát triển nhiều nhất tại Tây Nguyên thì đến nay diện tích bị giảm gần 17 ngàn ha. Tại Đăk Nông, Cty TNHH Công nghiệp Thực phẩm Tất Thắng cũng đang xây dựng vùng nguyên liệu tại huyện Cư Zút, vùng sản xuất đậu tương có truyền thống để sản xuất đậu tương sấy và tạo vùng nguyên liệu lâu dài cho Vinasoy.
Từ trái qua phải: Th.S Nguyễn Văn Chương, Viện KHKT nông nghiệp miền Nam; ông Phạm Tất Thắng, GĐ Cty Tất Thắng; ông Hồ Sơn, Trưởng phòng NN-PTNT Cư Zút và ông Ngô Nhân, GĐ Trung tâm Khuyến nông Đăk Lăk
Chi tiết
Cây sắn đang vươn mình từ cây lương thực xóa đói giảm nghèo trở thành cây xuất khẩu chủ lực của Viêt Nam. Ngày 15/01/2015, Hiệp hội Sắn Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức Hội thảo Quốc tế Phát triển sắn bền vững.
Chi tiếtNấm đang là sản phẩm chủ lực của ngành nông nghiệp, sử dụng phụ phế phẩm để sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu là biện pháp sản xuất có hiệu quả
Chi tiếtCây đậu phộng ở Đức Hòa Long An, một cây trồng cần nghiên cứu và phát triển
Chi tiếtCây đậu xanh ở ĐBSCL, quy trình kỹ thuật canh tác để phát triển
Chi tiết![]() |
![]() |
![]() |
![]() |